Kiến thức đông y

Bài thuốc trị đái tháo đường

Bệnh đái tháo đường, Ðông y gọi là chứng “tiêu khát”. Có nhiều nguyên nhân và đều gây uất nhiệt hóa hỏa, làm phần âm của các tạng phủ (phế, vị, thận…) bị hao tổn. Hỏa làm phế âm hư gây nên khát; gây vị âm hư làm đói nhiều mà người gầy; làm thận âm hư không tàng trữ được tinh hoa của ngũ cốc, không chủ được thủy, làm thủy dịch bị bài tiết ra ngoài nhiều, gây đái nhiều và nước tiểu có đường.

Gai bồ kết thông khiếu, tiêu viêm

SKĐS - Gai bồ kết trong y học cổ truyền có tên thuốc là tạo giác thích. Khi dùng làm thuốc, ngâm gai vào nước cho mềm, cắt dọc thành miếng vát mỏng, phơi hoặc sấy khô, để sống hoặc đốt tồn tính. Tạo giác thích vị cay nhẹ, tính ấm, không mùi, có tác dụng chống viêm, sát khuẩn, tiêu ung độc, thông ứ.

Tác dụng chữa bệnh của cây chìa vôi

SKĐS - “Tôi nghe nói nước sắc lá cây chìa vôi có tác dụng chữa bệnh. Xin hỏi toàn cây cả lá, thân, rễ có trộn lẫn với nhau để sắc nước uống được không?Cây này chữa được bệnh gì?”

Ẩm thực dưỡng sinh phòng bệnh trong mùa lạnh

“Ăn uống” là điều không thể thiếu được trong đời sống thường ngày, đó cũng là cách tốt nhất để phòng bệnh, giữ gìn sức khỏe. Về mùa đông, việc ăn uống lại càng cần phải được chú ý, bởi lẽ để giữ ấm trong điều kiện tiết trời lạnh giá thì hoạt động của các tạng phủ sẽ phải có những thay đổi cho phù hợp nhằm mục đích gia tăng nhiệt bên trong, giảm thiểu sự tỏa nhiệt ra ngoài. Vậy, nguyên tắc dưỡng sinh ăn uống mùa đông là gì?

 

 

 

Trị bệnh đường hô hấp mùa lạnh

Thời tiết lạnh, nếu việc phòng chống không chu đáo, các bệnh của đường hô hấp gia tăng, triệu chứng chung thường gặp là: Đau họng sưng họng, khô họng, hơi thở nóng, chảy nước mũi, ngứa mũi, ngứa họng, hắt hơi, nhiều khi bị tịt mũi gây khó thở.

9 bài thuốc trị đau bụng do nhiễm lạnh

SKĐS - Đau bụng do nhiễm lạnh thường có biểu hiện bụng lạnh đau, đầy bụng, ăn không tiêu, tiêu chảy, đôi khi buồn nôn, nôn, tay chân lạnh, sợ lạnh... Theo y học cổ truyền, có thể sử dụng các bài thuốc có tác dụng làm ấm cơ thể, giảm đau hiệu quả như sau:

Bài 1: Gừng tươi 50 - 80g rửa sạch, xắt mỏng, sao chín vàng, giã nát, hòa với một cốc nước sôi, uống ấm từng ngụm nhỏ. Có thể hòa với một ít mật ong hoặc đường để uống.

Bài thuốc hay đánh bay cảm mạo

SKĐS - Mùa lạnh, mọi người dễ bị mắc một số bệnh như cảm cúm, viêm mũi, viêm họng. Do vậy, việc ăn uống, dưỡng sinh và phòng trị bệnh là rất quan trọng.

Mùa lạnh, mọi người dễ bị mắc một số bệnh như cảm cúm, viêm mũi, viêm họng. Do vậy, việc ăn uống, dưỡng sinh và phòng trị bệnh là rất quan trọng. Cần giữ ấm tránh lạnh, không hoạt động quá nhiều làm hao tán thể lực. Sáng dậy nên xoa lòng bàn tay, bàn chân. Nếu bị trúng cảm, ho, chân tay phát cước có thể áp dụng một trong các phương cách sau:

Món ăn, bài thuốc giúp sáng mắt

Theo quan niệm của Y học cổ truyền mắt và tạng can có quan hệ với nhau, nên khi can nhiệt thì mắt bị viêm, sưng, đỏ do nhiệt, khi can suy yếu (huyết hư) thì thị lực kém, mắt bị thoái hoá dẫn đến nhiều bệnh ở mắt.

Theo quan niệm của Y học cổ truyền mắt và tạng can có quan hệ với nhau, nên khi can nhiệt thì mắt bị viêm, sưng, đỏ do nhiệt, khi can suy yếu (huyết hư) thì thị lực kém, mắt bị thoái hoá dẫn đến nhiều bệnh ở mắt.

Bài thuốc trị viêm phế quản

Mùa đông, thời tiết lạnh kèm hanh khô khiến làm gia tăng bệnh viêm phế quản nhất là ở trẻ em và người già. Theo Đông y, viêm phế quản thuộc phạm vi của chứng khái thấu, đàm ẩm.
Mùa đông, thời tiết lạnh kèm hanh khô khiến làm gia tăng bệnh viêm phế quản nhất là ở trẻ em và người già. Theo Đông y, viêm phế quản thuộc phạm vi của chứng khái thấu, đàm ẩm. Nguyên nhân là do ngoại cảm phong hàn, phong nhiệt và khí táo. Sau đây là một số bài thuốc chữa viêm phế quản theo từng thể bệnh:

Y học cổ truyền chữa hen phế quản

SKĐS - Trong y học cổ truyền, bệnh hen phế quản được xếp vào chứng háo suyễn. Y học cổ truyền cho rằng nguyên nhân của bệnh là do cảm phải ngoại tà (phong, hàn, nhiệt, thấp); hoặc các yếu tố bên trong làm rối loạn chức năng các tạng tỳ, phế, thận.

Trong điều trị hen phế quản thường sử dụng các bài thuốc có tác dụng tán hàn, giáng khí, tiêu đờm, trừ thấp, bổ hư để điều trị chứng bệnh này. Tùy vào tình trạng bệnh mà chia ra điều trị trong cơn hen và ngoài cơn hen.

Điều trị lúc lên cơn hen

Thể hen hàn