Bài thuốc qúy

10 công dụng nên thử của lá tre

Đã từ rất lâu, cây tre là người bạn thân thiết của người dân Việt Nam. Ngoài ra, tre cũng là cây cho nhiều vị thuốc quý, cụ thể chữa được nhiều loại bệnh khác nhau.

Cây tre có tên khác là tre gai, tre nhà. Bộ phận dùng làm thuốc là (lá tre) tên thuốc là trúc diệp. Lá tre chứa chlorophyll, cholin…Cây tre được sử dụng làm thuốc trong dân gian và Đông y từ rất lâu đời. Tác dụng làm thuốc của cây tre được ghi lại sớm nhất trong sách “Danh y biệt lục”, cách nay khoảng 1500 năm.

Rẻ tiền và nhiều công dụng đó chính là râu ngô

Râu ngô là loại dễ kiếm, dễ bảo quản, dễ sử dụng và đặc biệt là mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Ngoài ra, râu ngô còn là một loại thuốc hỗn hợp của nhiều vitamin và các vi chất ở dạng tự nhiên cần thiết cho cơ thể chống ôxy hoá tốt hơn bất cứ một loại thuốc bổ nào.

Củ tam thất bắc và 9 câu hỏi được quan tâm nhất

Củ Tam thất (hay được gọi là củ Tam thất bắc) là một loại dược thảo quý, được biết đến là một phương thuốc dân gian rất tốt cho sức khỏe. Chính bởi vậy mà từ lâu củ Tam thất đã rất thường được sử dụng và được nhiều người tin sử dụng. Sau đây là 9 câu hỏi phổ thông và câu đáp lại phục vụ cho việc chọn lựa và sử dụng chính xác sản phẩm chất lượng cần biết.

Sinh tố trị táo bón

Ly sinh tố hỗn hợp rau cần - thơm - sữa chua có hàm lượng lớn vitamin A, B, C và men khuẩn lactic được xem là phương thuốc điều trị táo bón hiệu quả

Chứng táo bón do nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm thiếu vận động, thói quen sinh hoạt không hợp lý, thiếu nước, kén ăn, nội tiết không ổn định… Tuy nhiên, táo bón cũng có thể do bệnh của hệ tiêu hóa gây ra. Để phòng ngừa táo bón, hằng ngày cơ thể phải được hấp thu nhiều chất xơ, rau và trái cây giúp thúc đẩy nhu động ruột. Một số thức uống sinh tố được dùng như sau:

 

Rau quả làm thuốc chữa bệnh trẻ em

Rau quả không chỉ cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể mà còn được sử dụng để chế ra những bài thuốc chữa bệnh trẻ em.

Dưới đây là những món ăn được chế biến từ rau quả có thể chữa trị các bệnh thông thường của trẻ em:

 

Chè hạt anh đào trị sởi:

 

Nguyên liệu: 20 hạt anh đào, đường trắng vừa đủ.

 

Chế biến: Hạt anh đào rửa sạch giã nhuyễn, thêm 300 ml nước nấu sôi, chuyển lửa nhỏ đun 20 phút, lấy nước thêm ít đường. Chia vài lần uống ấm, mỗi ngày 200 ml.

 

Tác dụng chữa bệnh tuyệt vời của hạt bưởi

Bưởi là loại hoa quả khá phổ biến ở nước ta được rất nhiều người ưa thích. Tuy nhiên khi ăn bưởi chúng ta thường bỏ hạt đi mà ít ai biết được rằng hạt bưởi là phần rất quý có tác dụng chữa bệnh rất tốt.

Theo các nghiên cứu thì trong vỏ hạt bưởi có chứa pectin có giá trị phòng và chữa nhiều loại bệnh như : Chống táo bón, cầm máu, sát trùng, tăng cường hấp thu dưỡng chất, giảm hấp thu lipid và cholesterol và đặc biệt nó có khả năng khống chế tăng đường huyết trước và sau bữa ăn ở người bị bệnh tiểu đường.

Lợi ích bất ngờ của dầu dừa

Dầu dừa có nhiều công dụng tuyệt vời. Việc sử dụng dầu dừa làm đẹp vừa an toàn, vừa rẻ hơn so với các sản phẩm mỹ phẩm mà công dụng thì khỏi phải chê. Việc tinh chế dầu dừa cũng rất đơn giản và dễ dàng.

Dầu dừa ở nhiệt độ phòng tồn tại dạng kem sáp. Nó trở nên nhờn bóng khi tiếp xúc với nhiệt độ cơ thể hoặc được làm nóng. Về cơ bản tất cả mọi người đều biết dầu dừa là sản phẩm tự nhiên tốt cho da, tóc, móng …

Dưới đây là 11 công dụng tuyệt vời của dầu dừa: 

Kem dưỡng da

Trồng chùm ngây "vạn năng" tốt cho mẹ và trẻ sơ sinh

Chùm ngây, hay còn gọi là ba đậu dạị, có xuất xứ từ vùng Nam Á và được trồng nhiều ở cả châu Á và châu Phi với lịch sử hơn 4 ngàn năm. Cây chùm ngây rất phổ biến ở Ấn Độ và được trân trọng gọi là cây Độ Sinh (Tree of life). Trong tiếng Anh, cây chùm ngây còn nhiều tên gọi khác nhau vì giá trị dinh dưỡng cao của nó như "cây thần diệu", "cây kỳ quan" , "cây vạn năng" ,v..v..

Bí quyết giải độc cho cơ thể từ thực phẩm

Trà xanh

Trà xanh có chứa một hợp chất chống oxy hóa có tên catechins - hợp chất này được biết đến có công dụng hỗ trợ chức năng gan. Uống trà xanh hàng ngày không những giải độc cho cơ thể mà còn có tác dụng giảm cân đáng ngạc nhiên.

Nghệ