Bài thuốc qúy

Ăn gì để “phủ xanh” cho tuổi?

SKĐS - Dịp Tết, ta hay bàn chuyện ăn, chơi, chuyện sống trẻ, sống khỏe. Vậy thì thử nhàn đàm một chút xem ăn như thế nào cho trẻ mãi?

Giúp tóc xanh và khỏe

Dân gian có câu “Cái răng cái tóc là góc con người”. Một mái tóc đen, mượt óng ả luôn là điều mà mỗi chúng ta ai cũng mong ước. Để có mái tóc đẹp, dầy, khỏe, điểm cốt yếu đó là cách nuôi dưỡng đầy đủ.

Bài thuốc hay từ cá chép

Về mặt dược học cổ truyền, cá chép mang vị ngọt tính bình, chứa nhiều đạm và nhiều vitamin. Có tác dụng lợi thủy tiêu thũng, hạ khí thông nhũ, khai vị kiện tỳ (lợi tiểu tiêu phù, thông sữa, tạo thèm ăn và bồi dưỡng hệ tiêu hóa). 

Trong mỗi 100g thịt cá chép tươi có chứa: 17,6g protid; 4,1g lipid; 25mg vitamin A; 0,09mg vitamin B2; 2,7mg vitamin PP; 1,27mg vitamin E; 33mg Mg; 2,08mg Zn; 15,38mg Se. 

Ðông y chữa bệnh mề đay

Theo Đông y, nguyên tắc điều trị bệnh mề đay là tiêu độc, trừ tà, lợi tiểu, an thần, chống dị ứng. Lấy tiêu độc trừ tà là khâu quyết định.

Hạt dẻ: bổ thận, cứng gân

Hạt dẻ là loại hạt chứa tương đối ít calo, ít chất béo nhưng lại giàu khoáng chất, vitamin…, vì thế giúp bồi bổ cơ thể, chống mệt mỏi. Theo y học hiện đại, hạt dẻ có hàm lượng chất xơ cao giúp làm giảm nguy cơ táo bón và các biến chứng đường ruột như viêm niêm mạc ruột. Hạt dẻ rất giàu vitamin và nhiều loại khoáng chất vi lượng như: canxi, sắt, magiê, phốtpho, mangan, đồng, selen, kẽm. Ngoài ra, đó còn là một nguồn kali tốt cho tim mạch, hình thành tế bào máu và ổn định chức năng thần kinh, tăng cường hệ thống miễn dịch.

Giải mã bí ẩn trà xanh

Không phải ngẫu nhiên mà trà xanh có khả năng thuyết phục những người khó tính về thực phẩm như những người dân xứ châu Âu. Đó là bởi vì trà xanh có những tác dụng đa năng trên sức khỏe.

 

Điều tra trên dân tộc Nhật Bản thì tỷ lệ ung thư ở dân tộc này thấp hơn ở các quốc gia khác. Đi tìm câu trả lời, người ta thấy có một bí ẩn trong văn hoá uống trà từ nghìn năm.

“Giải phẫu” trà xanh

Một số món ăn, bài thuốc từ lươn

Theo Y học cổ truyền, lươn có vị ngọt, tính ấm. Có công năng bổ trung ích khí; trị hư tổn; trừ phong thấp; cường gân cốt; khu phong chỉ kình (chống co giật); trị ho do hư lao; tiêu khát hạ lỵ (đái tháo đường, kiết lỵ); phong thấp gây đau; gân cốt mềm yếu; viêm tai giữa có mủ…

Các loại quả họ cam làm thuốc

 Các cây họ cam là loại cây trồng phổ biến ở nước ta, đã trở thành đặc sản, như bưởi Đoan Hùng, bưởi Phú Diễn, bưởi Năm Roi, cam Bố Hạ, cam Canh… Các cây họ cam không những là các cây ăn quả, làm cảnh như quất mà còn là các cây làm thuốc có giá trị. Chỉ thực là quả còn non của  cây cam ngọt hoặc cam chua. Theo Đông y, chỉ thực có vị đắng tính hàn, có tác dụng tiêu tích trệ ở đường tiêu hóa, được dùng khi bụng đầy trướng, ăn uống khó tiêu, ợ hơi, ợ chua, đại tiện bí kết, lỵ lâu ngày. Có thể tán bột mịn, mỗi ngày uống 4 - 12g, chiêu với nước cơm.

Củ riềng: ôn trung tán hàn, mạnh tỳ vị

Riềng là loại cây gia vị và làm thuốc. Về mặt ẩm thực, riềng luôn được nhắc tới với những món như: thịt dê nộm, thịt chó nhựa mận, chân giò nấu chuối xanh, cá kho đồng… Theo y học cổ truyền, riềng tính ấm, tác dụng ôn trung tán hàn, giảm đau trừ thấp, kiện tỳ vị, là vị thuốc tốt đối với những trường hợp tỳ vị hư hàn có biểu hiện: đau bụng âm ỉ, đầy bụng phân lỏng, ăn uống rất ít, chân tay yếu mềm, cơ thể suy nhược… Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ củ riềng.

Rễ cây dâu - Vị thuốc chống ho, trừ đờm

Đông y trị béo phì