Bài thuốc qúy

Câu thụ giảm đau nhức xương khớp

SKĐS - Theo y học cổ truyền, tất cả bộ phận của cây câu thụ đều làm thuốc. Vỏ, rễ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng lợi tiểu, tiêu sưng. Nhựa cây có tác dụng sát khuẩn. Lá có vị ngọt nhạt, tính hàn; có tác dụng trị tả, cầm máu. Quả có vị ngọt, tính hàn; có tác dụng bổ thận, thanh can, minh mục, lợi niệu.

Nấm tỏa dương, tăng sinh lực quý ông

SKĐS - Nấm tỏa dương thuộc loài thực vật, họ tỏa dương, còn được gọi là “bất lão dược”, “địa mao cầu”.

Nấm tỏa dương, tăng sinh lực quý ông

SKĐS - Nấm tỏa dương thuộc loài thực vật, họ tỏa dương, còn được gọi là “bất lão dược”, “địa mao cầu”.

Một số bài thuốc chữa chứng mày đay.

Mày đay là một bệnh lý ngoài da, do nhiều nguyên nhân khác nhau như: dị ứng thực phẩm, thuốc; khí hậu thay đổi; tiếp xúc hóa chất, khói bụi, phấn hoa; nhiễm ký sinh trùng…ở bên trong cũng như bên ngoài cơ thể. Đông y cho rằng mày đay do thấp nhiệt uẩn kết bên trong gặp gió lạnh mà phát bệnh.

 

Cây sen vị thuốc quí của Đông y

SKĐS -Quả sen, ta thường gọi nhầm là hạt sen, nếu để nguyên cả vỏ đỏ bên ngoài gọi là liên thạch, bóc vỏ ngoài, bỏ chồi xanh ở lõi giữa gọi là liên nhục. Chồi mềm xanh nằm trong hạt sen gọi là liên tử tâm, hay tâm sen. Rễ sen thường gọi là ngó sen hay ngẫu sen, liên ngẫu có hình trụ nằm ở dưới bùn. Lá sen thường gọi là liên diệp hay hà diệp. Gương sen -Liên sen hay là bát sen, sau khi đã lấy hết hạt phơi khô gọi là liên phòng. Tua nhị sau khi đã phơi khô gọi là liên tu.

Củ riềng làm thuốc

Nghệ đen bổ khí, dưỡng huyết

Bài thuốc trị sỏi tiết niệu

Hạt dẻ - vua của loài quả khô phòng nhiều bệnh

Thuốc chữa bệnh từ cây đào